Tiện thì tôi còn lấy luôn 5 lạng chè ngon đi kèm luôn. Ông cụ thấy tôi chuẩn bị quà như vậy thì tư vấn cho tôi là đàn ông thường thích rượu, chè, thuốc lá, chơi cờ… nên mua thêm ít thuốc du lịch hay Thăng Long hoặc dân dã hơn thì thuốc lào. Ông cụ nói là quản lý quán có món thuốc lào ngon cực đỉnh, có thể dùng làm quà được, người thôn quê dân dã đặc biệt nghiện món này.
Hôm nay ông ở đây và đã được nếm thử mùi vị thuốc lào ở đây và đã bị chinh phục. Tôi qua hỏi quản lý thì người quản lý quê gốc ở Tiên Lãng Hải Phòng là nơi có thuốc lào thuộc loại ngon nhất. Cũng là con nghiện thuốc lào nên khi đi làm bao giờ cũng bảo người nhà gửi thuốc lào cho để hút và bán luôn giúp gia đình. Tôi hỏi thì anh nói là còn loại đặc biệt gần 100k một lạng nhưng không còn đủ 1 cân. Tôi nói Thu bỏ tiền mua 5 lạng. Dọc đường đi tôi còn mua hai cây thuốc Du lịch và Thăng Long mỗi loại một cây, mua thêm ít nhân sâm và biết ông ta bị bệnh thần kinh thì mua thuốc bổ não để làm quà biếu.
Ngồi trên xe ô tô mà ông cụ đeo khẩu trang đội mũ xòe chống nắng và mặc luôn cả quần áo chống nắng của phụ nữ gần như chỉ hở mỗi hai con mắt trông rất buồn cười. Ai ở ngoài đường nhìn ông cụ cũng tưởng phụ nữ, ông cụ phải mượn quần áo chống nắng và mũ của Nga để mặc vào. Nhà của người thương binh kia cũng khá gần với nhà ông nên ông vẫn sợ là có người nhà họ Hứa thấy ông và ông phải ngụy trang.
Xe đi qua ngôi nhà họ Đào của ông cụ vừa rẽ ngang vào một ngõ khác thì từ xa xa tôi đã thấy một người phụ nữ đạp xe đạp và ông cụ nói là nhà ông thương binh gần chỗ người đạp xe đạp. Hai xe đi ngược chiều nên rất nhanh xe của tôi và người đi xe đạp nhanh chóng tiến gần lại nhau. Khi khoảng cách đủ gần thì ông cụ đã nhìn thấy bóng dáng quen và thốt lên: Nó là chị gái thằng Dũng đó.
– Anh Trung dừng xe. Tôi lập tức ra lệnh cho anh Trung dừng xe khi nghe ông cụ nói thế…
– Bác gì ơi, bác cho cháu hỏi thăm chút.
– Cậu hỏi thăm nhà ai?
– Cho cháu hỏi thăm nhà bác Dũng ạ.
– Dũng nào, ở làng này nhiều Dũng lắm cậu muốn hỏi thăm ai…
– Bác Dũng liệt sỹ nhưng mà không phải và bác ấy mới trở về đó ạ.
– Cậu từ đâu đến đây và hỏi thăm nhà ông ấy có việc gì. Ông ấy quen biết gì cậu, giờ đến người thân mà nhiều người ông ấy còn không nhận ra nữa là cậu. Tôi khuyên cậu không nên tìm ông ấy làm gì.
– Cháu có ông chú làm việc ở phòng thương binh xã hội nhờ đến tìm gặp bác Dũng để hỏi bác xem có cần trợ giúp vấn đề gì trong việc chuyển đổi chế độ không, hỏi bác xem có nhớ tên đơn vị hay tên, quê quán của một đồng đội nào không thì phòng sẽ hỗ trợ tìm kiếm thông tin, xin xác nhận và làm thủ tục công nhận thương binh cho bác. Mong bác chỉ nhà giúp cháu, không thì cháu hỏi thăm người khác vậy.
– Không cần, tôi chính là chị gái của nó. Nhưng tôi không cho các cậu vào nhà. Các cậu về đi, đừng phí công vô ích.
– Nhưng cháu tới là muốn giúp bác, cháu được người của phòng thương binh nhờ đến để giúp bác nhà chứ không có ý xấu. Bác là chị gái mà không nghĩ và lo lắng cho bác ấy sao? Bác ấy có chế độ thương binh thì sẽ được nhà nước có chế độ, và được điều trị bệnh miễn phí. Bác có khả năng chữa trị cho bác ấy sao?
– Tôi không tin cậu là người của phòng thương binh và tôi cũng không tin các cậu có ý tốt đó. Các cậu tưởng các cậu tốt lắm sao? Nếu các cậu tốt thế, lo cho nó thì đã không tước cái danh hiệu và chế độ liệt sỹ của nó ngay khi nó về nhà. Tôi cũng không có tiền để chạy chế độ cho nó đâu mà nộp cho các cậu. Nó cũng mất sạch giấy tờ và không nhớ gì hết đâu nên các cậu về đi.
– Cháu thực sự là muốn giúp bác thật mà. Hơn nữa cháu còn phải gặp trực tiếp bác để đưa cho bác một đồ vật mà có người gửi nhờ đưa. Làm thế nào để bác tin là cháu thực sự không có ý xâu đây.
– Nếu cậu nói là có người ở phòng nhờ cậu tới đây thì cậu gọi cho người ta tới đây chứng minh làm ở phòng thương binh đi. Ngay ở gần đây cũng có người làm công tác thương binh, thường thì có việc gì họ sẽ cho người ở cơ sở đến chứ chẳng bao giờ mất công trực tiếp đến cả. Cậu ngay cả đến nói dối cũng không biết.
– Được, để cháu gọi điện sẽ có người đến chứng minh cho cháu.
Tôi lấy điện thoại gọi cho ông trưởng phòng thương binh. Sau khi gặp mấy người cô Dung và rời đi tôi đã hối hận vì đã không chuẩn bị kỹ, không hỏi kỹ về cái người là mộng lang của cô. Do đó khi về nhà hàng của Nguyệt thì việc đầu tiên tôi làm là yêu cầu ông cụ theo tôi tới nhà mộng lang của cô Dung, việc sau nữa là cho biết tên tuổi của ông ta.
Sau khi đã có thông tin về tên tuổi rồi thì tôi gọi điện cho lão Quân để xin số điện thoại của cán bộ phòng thương binh hay nhờ trực tiếp lão hỏi giúp tôi về trường hợp của ông Dũng. Một lúc sau thì có trưởng phòng thương binh gọi điện cho tôi nói rõ cụ thể hồ sơ của ông Dũng. Tay trưởng phòng này cũng là người trong phe của lão Quân và cũng là người đi phong bì cho tôi khá hậu nhưng tôi không lưu số và cũng mới chỉ gặp qua.
Lĩnh vực thương binh và chế độ chính sách với người có công với cách mạng là một mảnh đất màu mỡ và dễ kiếm nên tên trưởng phòng này đi phong bì cho tôi khá hậu. Bàn tay của hắn cũng dính nhiều tràm. Những chuyện làm giả hồ sơ để được công nhận thương binh, hay hưởng chính sách chất độc màu da cam… thu được bộn tiền nếu mà bị phanh phui ra thì coi như xong.
Theo những gì ông ta nói với tôi thì ông Dũng này khi vừa mới về nhà 5 năm trước đã được thị trấn báo cáo lên huyện để cắt chế độ liệt sỹ. Khi đó thì người nhà họ Hứa vẫn là chủ tịch UBND thị trấn và trực tiếp báo cáo lên phòng. Lúc đó ông này mới là phó phòng thương binh, và ông ta chỉ gửi văn bản tới gia đình và thị trấn xác thực là liệt sỹ trở về và cắt chế độ.
Mặc dù vậy ông ta vẫn báo cáo lên trên trường hợp này là liệt sỹ để được hưởng tiền chế độ của gia đình trong suốt 5 năm nay. Giấy tờ ông Dũng mang theo người đã bị mất trong chiến đấu khi bị thương, còn các giấy tờ như quyết định gọi nhập ngũ hay giấy báo tử… thì ông bà ở nhà giữ và sau khi cả hai qua đời thì cũng đều bị mất hết. Gia đình cũng cố gắng lên huyện tìm xin lại giấy tờ để làm chế độ cho ông Dũng nhưng vô vọng, ông Dũng cũng không nhớ được gì nhiều.
Khi đó tôi có hỏi tay trưởng phòng là làm thế nào để cho ông Dũng được công nhận là thương binh thì tay đó nói là rất khó. Giấy tờ như quyết định gọi nhập ngũ hay chứng thực ông Dũng kia đích thực là người có tên trong giấy báo tử thì ông ta có thể giúp tìm lại được. Nhưng còn việc làm thế nào để chứng minh là ông Dũng bị thương trong chiến tranh hay là hòa bình rồi mới bị thương?
Thì không thể xác định. Sẵn tiện thì tôi cũng có nói với ông ta xác nhận gia đình liệt sĩ cho ông cụ họ Đào để tôi lo làm hồ sơ xin giảm nhẹ án cho chú Hiếu. Sáng gọi cho ông giám đốc trại giam và đã được ông tư vấn cho nên tôi cũng đã chuẩn bị hết thủ tục. Tôi sẽ xin giấy xác nhận là ông cụ nhà họ Đào là gia đình liệt sỹ có 3 người con hy sinh vì đất nước.
Hiện tại ở với một người con duy nhất là ông Nghĩa nhưng mà tôi cũng xin xác nhận là ông Nghĩa bị ung thư giai đoạn cuối sắp chết. Còn một người con trai nữa ở tù nên làm đơn xin giảm án dành cho người thuộc gia đình có công với cách mạng. Kết hợp với việc cải tạo tốt để được ra tù ngay trong năm nay. Tôi gọi cho ông ta để nhờ ông ta cử người xuống đây ngay, ông ta lập tức đồng ý.
Lúc tôi gọi điện thoại thì anh Trung thấy tôi đứng giữa trời nắng thì lấy ô và xuống xe che nắng cho tôi. Như vậy thì anh cũng bảo vệ tôi được tốt hơn, quan sát các mối nguy hiểm xung quanh. Nếu anh ngồi trên ô tô nhiều tình huống không phản ứng kịp. Khi anh xuống xe và che ô cho tôi thì người phụ nữ đó nhìn chằm chằm vào anh tỏ thái độ kinh ngạc.
– Giống… giống quá… liệu có thể nào… cậu… cậu là thế nào với cậu ta vậy… cậu theo tôi…
– Cô đồng ý cho cậu chủ của tôi vào rồi ah. Đây là cậu chủ của tôi.
– Là cậu chủ của cậu. Không, tôi chỉ muốn mình cậu theo tôi, nhìn cậu rất giống một người. Tôi muốn cậu xem bức hình xem cậu có nhận ra không?
Lúc này đây thì tôi cũng đã gọi xong cho ông trưởng phòng và đưa mắt với anh Trung.
– Là thế này, cháu là lái xe cho nhà cậu ấy, cậu ấy là con trai của ông chủ. Cháu sẽ không đi đâu nếu chưa được cho phép xin cô thông cảm.
– Bác đợi một lát đi, sẽ có người ở đây đến xác nhận cho cháu đến đích thị là muốn giúp bác Dũng làm chế độ chính sách.
– Có thật đúng là cậu đến đây để giúp cho nó, cậu dẫn người tới để làm chứng. Thôi thế các cậu theo tôi nhưng tạm thời chỉ đứng ở cổng mà thôi để tôi đem ảnh ra. Nếu các cậu bước vào tôi sẽ tri hô dân làng đó.
– Được rồi ạ, nhờ bác dẫn đường.
Người phụ nữ dẫn chúng tôi đi tới cổng một ngôi nhà rồi kêu chúng tôi đợi ở ngoài. Từ trên xe nhìn vào thì đó là một căn nhà tình nghĩa do chính quyền xây dựng cho người có công. Nhà ông bà có tất cả mấy người con trai đi chiến trường đều không trở về nên nhà họ Hứa cũng không thể nào ngăn cản việc xây nhà tình nghĩa được. Nhìn ngôi nhà tình nghĩa mà ông cụ nhà họ Đào lại thở dài, ông cụ cũng muốn được nhà nước xây cho một căn nhà tình nghĩa để thứ nhất là có chỗ ở khang trang và thứ hai là cũng hãnh diện với bà con xóm làng nhà tôi cũng có mấy liệt sỹ, bù đắp lại cho mất mát và hy sinh của mấy người con.
Những tưởng là dựa vào mối quan hệ thông gia lâu năm với nhà họ Hứa thì họ sẽ giúp. Nhưng không. Nhà họ Hứa nhân dịp còn một hai năm cuối còn tại vị muốn nhân cơ hội này để ép ông cụ thuyết phục cô Dung về làm vợ thì mới chịu nên mãi chưa xây được. Ngồi một lúc thì người phụ nữ khi nãy cũng chạy ra mang theo một bức ảnh bé và cũ kỹ.
– Đây, cậu nhìn xem, có giống cậu không. Cậu có nhận ra ai đây không? Người phụ nữ vừa nói vừa đưa bức hình cho anh Trung.
– Đây… đây là bố cháu mà. Sao cô lại có tấm hình này. Anh Trung chỉ cần vài giây là có thể nhận ra người trong tấm hình, đúng như bác kia nói là giống anh y đúc vì đó chính là bố của anh. Tôi ngồi ở hàng ghế sau mà cũng nhận ra khá giống, tôi cũng đã gặp bố của anh Trung nhưng chưa từng biết thời trẻ bác trông thế nào…
– Là… là… bố của cậu sao… thế thì tốt quá rồi… có hy vọng rồi… nhưng… nhưng… thứ lỗi cho cô hỏi không phải… bố cháu… bố cháu còn… còn sống chứ… hay là…
– Bố cháu còn sống… nhưng tại sao cô lại có tấm hình này.
– Người bên cạnh bố cháu chính là em trai cô… bố cháu là đồng đội và là ân nhân của nó nên nó lưu giữ tấm hình này. Giấy tờ tùy thân của nó mất hết chỉ còn tấm hình này và tấm hình người yêu của nó là còn giữ được do nó giấu kỹ vào người luôn mang theo bên mình.
– Cậu đúng thật là muốn tới giúp gia đình tôi, cậu là ai, sao tự dưng huyện lại nhiệt tình và có lòng tốt đến vậy. Sau khi phát hiện ra anh Trung là con một người đồng đội của em trai mình thì chắc là người phụ nữ thực sự nghĩ rằng tôi dẫn tới để giúp gia đình.
– Ah, cô Thắng đây rồi tôi tới báo cho cô tin mừng đây. Trên huyện vừa gọi xuống nói là đã cử người về tìm hiểu và lấy lời khai của trường hợp chú Dũng nhà mình, để cố gắng xem xét tìm cách hỗ trợ xác minh cho hưởng chính sách. Ah mà có phải là họ đến đây rồi không, có người tên là Long thì đúng rồi nhá. Tôi phải vội qua báo tin cho cô mừng và làm việc cung cấp thông tin cho họ, thôi tôi về đây.
– Vâng, em cảm ơn bác. Bác lại nhà ngồi chơi đã ạ.
– Thôi khỏi, cảm ơn cô để khi khác tôi qua chơi với chú ấy sau.
– Cậu tên Long?
– Đúng vậy, giờ thì bác đã tin được chưa? Đây là chứng minh thư của cháu.
– Cậu là người Lào Cai, cậu cũng quen biết người này và hai cậu tới đây là để giúp gia đình tôi chứ không phải là người của huyện phái xuống đúng không. Ah phải rồi, chắc là người này giờ đã làm to, nhớ đến đồng đội nên đã yêu cầu địa phương giải quyết chính sách đúng chứ.
– Không phải vậy đó là một sự trùng hợp ngẫu nhiên thôi. Nhưng cháu muốn nhắc lại với bác là cháu tới đây với ý tốt, hoàn toàn không có ý xấu. Giờ cháu vào gặp bác Dũng được rồi chứ.
– Mời hai cậu vào.
– Anh Trung khiêng đồ vào đi.
– Cái gì vậy cháu.
– Cháu có ít quà biếu bác. Biết bác bị thần kinh nên cháu có mua ít thuốc bổ, ít nhân sâm với lại chè thuốc thôi.
– Thằng Dũng nhà tôi với cậu đâu có quen biết gì mà sao cậu chu đáo và quà cáp nhiều thế.
– Ai nói với bác là không liên quan chứ. Bác Dũng có thể là bố vợ của cháu, nên là cháu biếu bố vợ quà cáp và thăm hỏi bố vợ cũng là bình thường mà.
– Bố vợ? Nó đâu có con cái gì chứ mà cậu nhận làm con rể. Chẳng có lẽ là con của… không thể nào… con bé nó cũng 36 tuổi rồi… không thể nào được…
– Không sai đâu bác. Chính là con của cô Dung và bác Dũng đây. Bác Dũng không phải là không có con mà là có con nhưng gia đinh mình không thừa nhận mà thôi. Với lại ngoài cô Dung ra thì bác cũng đã lấy vợ trong nam và cũng có con rồi mà. Sao bác lại bảo bác ấy không có con.
– Chuyện đó thì cậu không cần biết. Hóa ra là cậu tới đây là để nhà tôi nhận con bé đó hả. Thế thì đã làm cậu thất vọng rồi, tôi không có cái quyền đó. Ông bà nhà tôi mất cả rồi, người duy nhất còn lại có cái quyền đó là thằng Dũng thì nó không nhớ gì. Cái Dung nó nhờ cậu tới đây phải không?
– Bác lại hiểu nhầm rồi. Không ai nhờ cháu tới đây cả mà là cháu tự đến. Và mục đích cũng không phải là để cho gia đình bác nhận con cháu mà chỉ đơn giản là thấy hoàn cảnh của bác đáng thương lại cũng sắp thành bố vợ của cháu nên cháu muốn giúp thôi. Bác thử nghĩ xem là cô Dung đẹp như vậy thì con gái cô ấy cũng rất đẹp đúng không. Cháu muốn cưới cô ấy làm vợ thì đâu có quan trọng gì thân thế của cô ấy đâu chứ, cô ấy là con rơi không biết cha mình là ai thì cháu vẫn lấy. Đã mấy chục năm rồi như thế cũng đâu có sao. Cô ấy được gia đình mình nhận thì cũng đâu có được lợi lộc gì đâu, nhà mình giúp gì được cho cô ấy chứ. Ngược lại thì cháu có thể giúp gia đình ta.
– Bác thử nghĩ xem là bây giờ ai chăm sóc cho bác Dũng đây. Những khi trái gió trở trời thì cơn đau ập đến hành hạ bác thì ai là người ở bên chăm sóc cho bác Dũng đây. Bác đi lấy chồng rồi thì đâu phải lúc nào cũng có thể sang trông nom cho em trai được đúng không? Chỉ có vợ con bác ấy mới có thể chăm cho bác ấy được thôi, bao năm qua cũng là nhờ có vợ của bác ấy chăm cho bác ấy đấy chứ. Thậm chí giờ con cái chăm bố mẹ cũng khó khi mà trưởng thành có cuộc sống riêng rồi bác thấy có đúng không nào. Giờ chỉ có tìm vợ mới cho bác ấy để bác ấy có người chăm sóc thôi. Trường hợp như bác đây thì nhiều gia đình con cái bận không chăm được còn thuê osin về chăm cho bố, cầu con nuôi còn không được. Đây bác nhà mình đúng là đã có con và con cũng muốn nhận cha, chăm sóc cho cha mà lại không nhận là sao? Khi cháu lấy cô ấy thì có thể là không để cô ấy sống ở đây nhưng mà cũng có thể đón bác về ở cùng cho tiện chăm sóc mà. Còn nữa là bác bị như vậy thì chăm cho bác rất vất vả khổ cực, bác không lao động được lại không được hưởng chính sách thì thử hỏi là có người phụ nữ nào dám chịu khổ mà lấy bác về chăm sóc bác gánh lấy cái gánh nặng này không? Chắc chắn là không có rồi đúng không bác nhưng ngoại trừ một người. Cuối cùng cháu muốn nói với bác là các bác còn lo cho bác Dũng được đến bao giờ. Có thể là hiện tại con của bác ấy nếu có điều kiện vẫn gửi tiền hàng tháng để các bác lo liệu, nhưng các bác tuổi cũng già rồi liệu còn lo được đến bao giờ, rồi còn chồng con và gia đình nữa. Bây giờ có một người phụ nữ sẵn sàng làm thay gánh lấy trách nhiệm nặng nhọc của các bác mà các bác không chịu sao? Cái này là cháu cũng giúp bác Dũng và gia đình nhà mình và cũng chịu thiệt thòi đó vì cô ấy rất đẹp và cháu nói thực là cháu muốn cả cô ấy – cả 2 mẹ con bác hiểu chứ.
– Tôi biết cậu đang nói tới ai, tôi cũng hiểu điều đó nhà tôi cũng từng bàn luận và từng nghĩ tới chuyện đó rồi nhưng mà không được cậu ah. Có nhiều chuyện cậu không biết đâu.
– Cháu biết chứ. Thế nên là cháu mới nói là tới đây để giúp bác Dũng và gia đình. Cháu đã biết điều lo lắng của gia đình thì đương nhiên cháu có biện pháp.
– Xem ra cậu biết nhiều về gia đình nhà tôi và cu Dũng quá nhỉ.
Trong khi tôi và bác vừa đi vừa trò chuyện thì anh Trung cứ ra ô tô bê vào từng bình rượu một.
– Để tôi vào gọi nó ra ngoài cho cậu gặp mặt, xem nó có nhận ra cậu kia không.
Bác gái vào trong nhà và dìu bác Dũng ra ngoài. Tôi nói anh Trung đứng quay mặt thẳng vào trong để cho bác ra thì nhìn thấy ngay xem bác biểu hiện thế nào. Khi bác ra và nhìn thấy anh Trung quả thật là tâm hồn đã có chút kích động. Bác bước nhanh về phía anh Trung và ôm chầm lấy anh Trung. Anh Trung cứ đứng nguyên như tượng đá để cho bác ôm. Ôm một lúc thì bác rời ra, đưa hai tay sờ nắn vào hai cánh tay của anh Trung rồi đưa hai tay lên hai bả vai khẽ đẩy ra rồi lại ôm chầm ấy anh Trung mà khóc rống lên.
– Anh Trực, thủ trưởng… cuối cùng thì em cũng đã được gặp lại anh rồi… anh có nhớ em không? Anh vẫn khỏe, vẫn như ngày nào vậy…
Anh Trung vẫn cứ đứng yên để cho bác ôm và vày vò.
– Kìa cậu Dũng, cậu xem lại kìa người đứng trước mặt cậu là ai. Không phải là thủ trưởng của cậu đâu.
– Đúng… đúng là thủ trưởng của em mà, em không thể nhầm được. Ảnh… ảnh đâu rồi… chị cầm đi đâu rồi đưa lại cho em…
– Đây… của cậu đây…
– Chị nhìn xem đúng là thủ trưởng của em mà, không sai lệch được. Thủ trưởng sao anh lại tìm được đến đây vậy… sao thủ trưởng biết em vẫn còn sống… các anh em khác thì thế nào rồi thủ trưởng…
– Cậu nhìn lại đi, cậu tóc đã hoa dâm rồi trong khi người ta còn tráng kiện thế kia mà cậu cứ thủ trưởng này thủ trưởng nọ.
– Nhưng mà…
– Cháu thông cảm cho ông ấy… Đã mấy chục năm, nó cứ tưởng gặp lại người quen. Bố của cháu… ông ấy có đúng tên là Trực không?
Anh Trung lúc này cũng xúc động, một giọt nước mắt đã lăn dài trên gò má. Anh khẽ gật đầu xác nhận với bác.
– Cậu Dũng ah, cậu đừng buồn. Đây là con trai ruột của người đó, của thủ trưởng của cậu đấy. Ông ấy vẫn còn sống, cậu sẽ sớm được gặp ông ấy thôi.
– Chị nói thật chứ…
– Để tôi giới thiệu cho cậu người đưa cậu ta tới đây gặp cậu là cậu trẻ này. Cậu ấy mang nhiều quà tới cho cậu này và còn hứa giúp cậu nữa.
Bác Dũng nhìn qua mấy bình rượu và túi nhân sâm cùng mấy hộp thuốc của tôi sau đó nhìn qua tôi một lượt rồi như không để ý gì tới tôi lại kéo anh Trung đi.
– Em không quen biết, em không thích quà này. Chị bảo người ta về đi. Này cháu, cháu tên gì thế… nào lại đây nói chuyện với chú, chú là lính của bố cháu… hãy nói cho chú biết thủ trưởng giờ thế nào hay cháu đưa chú tới gặp ông ấy đi…
– Chú ạ. Cháu tên Trung, bố cháu hiện giờ rất tốt. Cậu chủ của cháu đang có chuyện muốn nói với chú, chú tiếp chuyện với cậu ấy đi. Nếu cậu chủ của cháu cho phép thì cháu sẽ đưa chú qua gặp bố cháu hoặc là nói bố cháu tới đây chơi với chú vài hôm. Cậu chủ có ơn với gia đình cháu, bố cháu cũng rất muốn xuống đây để trực tiếp bày tỏ lòng biết ơn với cậu ấy.
– Chú đâu có quen biết gì với cậu ta mà nói chuyện chứ, có chuyện gì để mà nói. Nào lại đây chúng ta nói chuyện nào, kể cho tôi nghe về ông ấy đi. Ngoài gia đình ra thì tôi chỉ còn nhớ được mỗi ông ấy và bà ấy nữa mà thôi.
– Cậu chủ…
– Anh nói chuyện với bác ấy đi, mà gọi điện luôn về nhà nói chuyện với bác trai ở nhà xem bác còn nhớ có người đồng đội tên Dũng không rồi cho hai người họ nói chuyện với nhau. Hoặc là anh cũng có thể nói chuyện với bác trai ở nhà để biết được những kỷ niệm giữa hai người rồi nhắc lại cho bác, biết đâu là có thể giúp bác ấy nhớ lại thêm một chút ký ức. Cũng tiện anh nói với hai bác ở nhà thu xếp xuống đây chơi một chuyến đi, sau chủ nhật tuần này khi lo đám cưới cho Thu xong thì mình sẽ lại lên rừng một chuyến em muốn nhờ hai bác thay anh trông nom ở nhà như vậy em mới yên tâm.
– Vâng thưa cậu.
– Cháu ah, cháu nói rất phải. Để cho cậu ấy gọi về cho bác Trực để hai người họ nói chuyện với nhau biết đâu cậu nhà tôi lại nhớ ra thêm điều gì đó. Nhân tiện nếu như đã xác định chắc chắn là bố cậu ấy là đồng đội là thủ trưởng của cậu nhà tôi thì không cần cậu ấy phải nhớ lại xem là cậu ấy thuộc đơn vị nào nữa rồi. Hỏi bác Trực là ra ngay và nếu có thể thì nhờ bác Trực cũng như những người đồng đội cũ xác nhận cho cậu ấy là thuộc đơn vị của mình và bị thương trong chiến đấu.
– Vâng, cứ để hai người họ trò chuyện cho thoải mái đi. Mấy chục năm rồi bác ấy mới có cảm giác gặp lại nhau như thế, chắc cũng giống lúc trước khi bác ấy trở về nhà và gặp lại bác vậy. Bác và cháu cứ để họ nói chuyện, chúng ta cũng nói chuyện bàn cách giúp bác ấy đi, cháu có nói ngay từ đầu là cháu tới đây để giúp bác ấy mà.
– Được… được… thành thật xin lỗi cháu vì hành động lúc nãy của bác… nhưng mà quả thật là bác không tin huyện lại có lòng tốt như vậy, nghĩ rằng cháu có ý xấu… sợ cháu hại cậu ấy.
– Không sao đâu bác, cháu hiểu mà. Bác là cũng muốn bảo vệ cho bác ấy mà thôi.
– Cảm ơn cháu đã hiểu cho, cháu uống tạm chén nước đi. Giờ may quá, lại được ông trời có mắt run rủi thương tình cho gặp được cậu ấy lại là con trai của đồng đội của cậu nhà tôi. Thế thì việc làm chế độ cho cậu ấy có hy vọng rồi, không cần phải chờ cậu ấy nhớ ra đơn vị nữa. Cháu có thể giúp bác về gặp bác Trực kia để xin xác nhận là đồng đội với cậu Dũng được không?
– Chuyện đó thì tất nhiên rồi. Nhưng bác đã hỏi xem là thủ tục để làm chế độ như thế nào không? Khi ở nhà hàng của Nguyệt tôi đã nói chuyện với ông trưởng phòng và biết được thur tục và cách để được làm chế độ nhưng tôi vẫn hỏi bác xem bác có biết không.
– Chẳng giấu gì cháu khi cậu Dũng bất ngờ trở về nhà và liền sau đó bị cắt chế độ liệt sỹ thì gia đình bác cũng đã nhiều lần qua huyện để hỏi và muốn làm chế độ thương binh cho cậu ấy nhưng không giải quyết được gì. Giấy tờ gọi nhập ngũ đã bị mất, giấy tờ của cậu ấy cũng không còn gì, cậu ấy cũng không nhớ gì ngoài vị thủ trưởng của mình và cái Dung. Gia đình bác lên huyện để nhờ tìm lại giấy gọi nhập ngũ nhưng vẫn chưa tìm được, họ không nhiệt tình muốn giúp và cậu ấy không có tiến triển gì nên gia đình cũng nản buông xuôi. Ngoài cái đó ra thì phải có đồng đội, thủ trưởng đơn vị xác nhận cho là đã từng chiến đấu ở đơn vị. Rồi phải chứng minh là các thương tật trên cơ thể là có do chiến tranh chứ không phải là hết chiến tranh rồi mới bị. Việc xác nhận các vết thương và di chứng có trong thời chiến thì vợ nó đã vào trong đó và xin xác thực được rồi. Nhưng đấy chỉ là xác thực là bị trước khi giải phóng thôi chứ còn có phải do bom đạn kẻ thù hay là do yếu tố bên ngoài thì không ai xác nhận được. Phải có người chiến đấu cùng trực tiếp xác nhận.
– Vậy thì mọi chuyện đơn giản hơn rồi. Cháu sẽ nhờ bố anh Trung xác nhận giúp cho bác. Thậm chí nếu một mình bác ấy chưa đủ thì cháu sẽ nhờ bác ấy liên hệ tìm lại các đồng đội ở các địa phương khác để xác nhận giúp. Việc này có thể tốn thời gian và tiền bạc nhưng cháu lo được. Còn chuyện tìm lại giấy gọi nhập ngũ thì cứ để cháu lo. Để cháu gọi luôn cho người bên phòng thương binh hỏi lại cụ thể xem đường đi nước bước như nào, còn cần gì nữa không?
Mặc dù đã hỏi cụ thể từ trước đó nhưng tôi vẫn cứ lấy điện thoại ra gọi cho ông trưởng phòng để hỏi lại. Nói lại tình hình của bác là đã biết được đơn vị chiến đấu và có giấy xác nhận bị thương tích trước giải phóng rồi thì làm thế nào tiếp theo. Để tạo thêm cảm tình của bác.
Tôi nói chuyện qua loa và nhanh thôi vì cái mà tôi muốn tập trung tim hiểu nhất lúc này là câu nói của bác khi nãy. Bác nói là bác Dũng không có con, trong khi theo như ông cụ họ Đào nói thì bác có con và chính con của bác là người lặn lội tìm lại cội nguồn trước rồi sau đó thì vợ chồng bác mới về. Tôi vốn là có ý định hỏi bác ngay điều ấy khi mà để anh Trung tiếp chuyện bác Dũng nhưng mà bác lại đề cập ngay đến chuyện làm chế độ nên tôi cũng đành chiều theo và cố cho nhanh.
Tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề con cái này là vì như đã biết tôi đâu có thực lòng muốn tác hợp cho đôi uyên ương xưa. Nhưng trước thái độ kiên quyết và tấm lòng trung trinh của cô Dung thì tôi không còn cách nào khác buộc phải làm vậy để ngủ với cô dù chỉ một lần và nghĩ cách để chiếm đoạt cô những lần tiếp theo dựa vào việc đánh vào tình yêu của cô dành cho bác Dũng này. Nay lại nghe bác gái này nói là bác Dũng không có con thì rất đáng quan tâm, có thể là phương diện đó của bác có vấn đề và tôi vẫn giữ được nguyên vẹn tấm thân của cô Dung khi giao vào tay bác cũng như có cơ hội lớn hơn để chiếm đoạt cô. Vì thế ngắt cuộc điện thoại là tôi đề cập ngay…
– Bác Thắng này, chuyện của bác Dũng cháu sẽ cố gắng hết sức để thay gia đình lo cho bác. Nhưng bác ấy bị bệnh vậy trí nhớ cũng không tốt, bác phải nói lại cho cháu chi tiết những gì về bác Dũng để cháu có hướng xử lý. Trước hết cháu muốn hỏi bác là theo như cháu biết bác Dũng đã có vợ con rồi mà lúc nãy bác lại bảo cháu là bác ấy không có con thì là như thế nào. Vấn đề thứ hai là tại sao bác Dũng lại tìm về được với gia đình, là do bác ấy nhớ ra quê quán, các thành viên trong gia đình hay như thế nào. Mà lúc nãy cháu lại nghe từ chính miệng bác nói là ngoài thủ trưởng và người yêu cũ thì bác ấy không nhớ ra được gì nữa. Mong bác giải thích giúp cháu, bác đừng ngại hãy coi cháu như con cháu trong nhà là người nhà vì cháu cũng sắp thành con rể bác Dũng rồi.
– Cháu thực sự là muốn lấy con gái cái Dung sao. Theo bác biết thì nó cũng ba mấy rồi, con của nó chắc cũng phải tầm tuổi cháu nữa rồi đó.
– Đương nhiên rồi, việc đó không quan trọng. Tuổi tác lớn hơn thì đã sao chứ, thậm chí cô Dung cháu còn muốn lấy nữa là. Gạt việc đó sang một bên nói sau đi bác, cháu muốn biết tường tận hai vấn đề kia.
– Nếu cháu thực sự có ý nghĩ điên rồ đó thì sao còn muốn hai mẹ con nó về đây chăm thằng Dũng làm gì. Để mẹ con nó ở bên nhau có phải càng thuận lợi không. Có muốn tác hợp cho hai đứa nó trở lại với nhau cũng khó lắm, nhà ông cụ họ Đào ngay ở gần đây ông ấy sẽ không đồng ý. Thêm nữa là còn nguy hiểm lắm.
– Cháu biết bác lo sợ điều gì nhưng cháu đã có cách, còn về ông cụ họ Đào thì khỏi lo ông cụ sẽ đồng ý mà cô Dung cũng ngoài 50 rồi chứ có còn ít gì nữa đâu mà cần sự đồng ý. Cháu đã nói rồi, gạt chuyện đó sang một bên nói sau đi, bác giải đáp cho cháu hai vấn đề kia trước đi.
– Thằng Dũng đúng là đã có vợ còn con thì… cái Dung sau khi trốn nhà đi vào trong chiến trường tìm thằng Dũng thì cũng quay về. Lúc đó gia đình bác đã nhận được hung tin là giấy báo tử của thằng Dũng. Cái Dung khi đó cũng quay về báo tin thằng Dũng đã chết nhưng cũng báo một tin làm cho cả gia đình hoang mang đó là nó đã gặp thằng Dũng trên chiến trường và có thai với nhau. Thời điểm mà nó nói đã gặp thằng Dũng chỉ trước vài ngày trước khi thằng Dũng chết ghi trên giấy báo tử càng làm cho gia đình nghi vấn. Lúc đó gia đình hỗn loạn không biết thế nào, không biết cái Dung có phải mang thai với thằng Dũng thật không hay là trót lỡ với ai rồi đổ lên đầu nó. Thằng Dũng lại là con trai duy nhất còn lại của gia đình, các anh của nó cũng đều nằm lại tại chiến trường rồi. Nay thằng Dũng cũng ra đi nữa thì nhà tuyệt hậu, nếu như cái thai trong bụng cái Dung đúng là con của thằng Dũng mà lại là con trai thì gia đình có người nối dõi. Lúc đó gia đình lại chịu rất nhiều áp lực nên đành chọn giải pháp là tạm thời không tin cái thai trong bụng cái Dung là của thằng Dũng, đợi khi sinh xong xem là có giống thằng Dũng không thì sẽ nhận. Nếu sinh con trai và giống thằng Dũng thì là cốt nhục của nó, gia đình bằng giá nào cũng nhận và nuôi nó lớn khôn. Tiếc là cái Dung lại hạ sinh con gái và có nhiều nét giống mẹ hơn, có nét giống thằng Dũng nhưng rất ít. Còn con của thằng Dũng với vợ của nó thì… mấy đứa không phải là con của thằng Dũng, điều này do chính vợ nó nói ra với gia đình.
– Chuyện này có thật sao? Tôi nhảy dựng lên, miếng nước trong miệng cũng phụt ra ngoài hỏi…
– Sao lại như thế được. Bác gái vợ bác Dũng cháu chưa từng gặp và biết nhưng mà theo cảm nhận của cháu thì đã chăm sóc cho bác Dũng mấy chục năm, lấy bác ấy làm chồng thì không có lý nào lại phản bội bác Dũng cả. Bác Dũng có biết chuyện này không? Tôi nói tiếp khi mà bác Thắng gật đầu xác nhận lời vừa nói là thật.
– Thằng Dũng tất nhiên là biết nhưng nó cũng thương mấy đứa như con coi mấy đứa như con. Cái Duyên vợ nó cũng rất tốt nhưng đúng là mấy đứa không phải con thằng Dũng, điều này là do chính miệng cái Duyên nói ra với cả dòng họ nhà bác.
– Vì sao vậy ạ. Bác có thể nói rõ hơn được không. Như thế thì có làm ảnh hưởng đến danh dự của người quá cố không ạ.
– Được, cũng không sao cả đâu. Vì cái Duyên nó có chính miệng nói ra chuyện này thì đối với cả gia đình bác mà nói đều phải cảm ơn nó, nó là người tốt có ơn với gia đình. Cả dòng họ yêu quý nó coi nó như con. Cũng vì chiến tranh mà ra cả thôi. Chuyện là thế này, theo như cái Duyên kể lại thì khi phát hiện thằng Dũng chưa chết và cõng thằng Dũng đi hàng chục cây số tới căn cứ địa của ta để có quân y cứu chữa thì mảnh bom đạn đã ghim vào cơ thể thằng Dũng vào đầu và vào đúng chỗ nhạy cảm cắt đứt đôi chỗ ấy của nó ra rồi. Cũng may và thần kỳ làm sao khi thằng Dũng vẫn được cứu sống nhưng mà vết thương mảnh bom trong đầu đã khiến nó bị mất trí nhớ không còn nhớ được gì nữa. Vậy mà cái Duyên vẫn cứ ân cần chăm sóc cho nó, còn xin làm y tá để ở bên chăm sóc cho nó. Hết chiến tranh thì đưa nó về nhà mình và nguyện sống cùng với nó. Hoàn cảnh cái Duyên cũng đáng thương, cả hai bố mẹ ruột của nó đều chết khi bị lính cộng hòa càn quét và giết chết khi nó còn nhỏ. May được một gia đình gần đó rủ lòng thương và nhận nuôi. Chiến tranh nên là thanh niên trai tráng bị bắt đi lính hết, nhan sắc của nó lại bình thường nên khi gặp thằng Dũng nó lớn hơn thằng Dũng gần chục tuổi vẫn ế nên tình nguyện lấy thằng Dũng. Mẹ nuôi của cái Duyên cũng bị chết do bom đạn của chiến tranh. Khi cái Duyên đưa thằng Dũng về nhà thì nhà chỉ còn ông bố nuôi. Cháu cũng biết rồi đấy, cái đó của thằng Dũng đã bị cắt đôi chuyện đó không thực hiện được. Con ruột và vợ của ông bố nuôi cũng đều chết do chiến tranh cả. Nên ông bố nuôi và cái Duyên đã phát sinh chuyện đó và có con với nhau. Có 1 đứa con trai và một đứa con gái. Khi mà hai đứa nó về đây thì thấy có con trai nên cả họ nhà bác bắt ở lại đây để thờ cúng tổ tiên. Lúc ấy cái Duyên nó mới phải nói hết ra sự thật, thằng con trai kia là con trai ruột của ông bố nuôi và cũng có trách nhiệm thờ cúng ông bố nuôi.
Tôi nghe bác kể mà sung sướng mở cờ trong bụng.
– Thế còn tại sao bác Dũng lại tìm được đường về quê vậy? Tôi hỏi tiếp.
– Thằng Dũng bị mất trí nhớ và cũng chẳng lưu lại bất cứ cái gì để mà nhớ về quá khứ cả. Như bác đã nói là nó chỉ còn giữ lại được có duy nhất hai bức ảnh là một bức chụp chung với thủ trưởng và một bức nữa của cái Dung. Cháu cũng biết rồi đấy cái Dung thì đẹp tuyệt sắc thế nào mà cái Duyên thì lại xấu. Phụ nữ mà… luôn có sự ghen ghét và đố kỵ. Cái Duyên nó giữ lại cái ảnh của cái Dung mà không đưa cho thằng Dũng xem vì sợ xem xong rồi thằng Dũng nhớ lại được lại đi tìm cái Dung, bỏ rơi nó. Chính vì thế nó cứ giữ lại bức hình cái Dung mà không cho thằng Dũng xem, chỉ cho thằng Dũng xem bức hình chụp với thủ trưởng thôi. Nhờ sự tận tình chăm sóc và cứu chữa của cái Duyên mà rất lâu sau thằng Dũng cũng dần dần nhớ lại được từng chút một nhưng cũng chỉ nhớ về thủ trưởng về đơn vị mà thôi. Thời gian trôi qua cũng rất lâu rồi, ông bố nuôi của cái Duyên cũng qua đời cái Duyên cũng đã già rồi và cũng nghĩ trải qua thời gian dài như vậy thì cái Dung cũng đã lấy chồng lâu rồi, thằng Dũng nếu có nhớ ra có gặp lại thì cũng không thay đổi được gì nữa. Vả lại là cũng 20 năm vợ chồng gắn bó tình cảm khăng khít không tách rời được nên nó mới lấy bức hình của cái Dung đưa cho thằng Dũng xem. Khi xem hình thì dần dần hình ảnh và ký ức xưa hiện về trong đầu thằng Dũng. Thằng Dũng rồi cũng nhớ được tên ngôi chùa mà cái Dung ở bây giờ. Mấy năm trước thì bắt đầu có mấy tính và có internet, hai đứa con của cái Duyên cũng trưởng thành và học hành ra trường do cái Duyên cũng là thương binh nên được nhà nước tạo điều kiện cho con em ăn học. Cái Duyên cũng phát hiện bị ung thư thời gian sống không còn được bao lâu nữa nên cũng có ước nguyện biết được tên tuổi thật của chồng, một lần được về quê chồng thắp hương trước bàn thờ tiên tổ ra mắt trước gia đình chồng cho phải đạo làm dâu con nên cũng nói ước nguyện của mình với các con. Mấy đứa chúng nó dựa theo tên ngôi chùa mà lên mạng tra tìm và rồi cũng ra được địa điểm. Chúng nó đi ra đây và mang theo bức hình cái Dung để tìm kiếm. Cuối cùng cũng tìm được, nhưng khi nhìn thấy cái Dung thấy cái Dung vẫn còn trẻ đẹp như vậy và vẫn còn ở chùa để đợi thằng Dũng thì chúng nó không hỏi thăm tin tức về thằng Dũng từ cái Dung nữa. Chúng sợ mẹ chúng nó sắp chết rồi còn bị bỏ rơi, muốn thằng Dũng toàn tâm toàn ý với cái Duyên những ngày tháng cuối cùng. Đoán biết là thằng Dũng ở gần chùa nên bọn chúng lặn lội đi hỏi thăm xem có ai là liệt sỹ giống người trong ảnh không, cuối cùng cũng tìm được nhà tôi. Rồi bọn nó quay về Nam đón thằng Dũng với cái Duyên ra đây, chúng giao hẹn với chúng tôi là không ai được nhắc đến cái Dung. Thằng Dũng có hỏi thì cứ bảo cái Dung đi lấy chồng xa rồi.
– Ra thế, bác có thể cho cháu xem bức hình cô Dung được không?
– Đây, cậu xem đi…
Tôi cầm lấy tấm hình đen trắng đã ố vàng mà xem ngây ngất. Cô Dung thời trẻ quá đẹp. Trong tấm hình là một cô thiếu nữ 18 tuổi cười tươi rạng rỡ hồn nhiên. Mái tóc dài tết thành hai bím tóc thả trôi xuống hai vai. Nụ cười duyên và tươi giống y như nụ cười của Tuyết bây giờ vậy, rất hồn nhiên thuần khiết.
– Giờ đã xác định hai đứa con của bác Duyên không phải là con của bác Dũng. Mấy người đó cũng ở lại trong nam để làm việc không thể ra ngoài này chăm cho bác Dũng. Bác Duyên cũng đã mất. Cháu nghĩ là đã đến lúc để cô Dung về lại bên bác Dũng chăm sóc cho bác. Có bàn tay của cô Dung chăm sóc thì sẽ tốt cho bác Dũng hơn, bác sẽ nhanh hồi phục hơn giống như là trước kia bác Duyên chăm cho bác Dũng vậy. Cháu nghĩ là bác Duyên khi nhắm mắt cũng không yên tâm về bác Dũng khi không có ai thường xuyên ở bên chăm sóc, nếu mà bác ấy biết cô Dung vẫn chưa chịu lấy ai vẫn đợi bác Dũng trở về thì nhất định bác ấy cũng muốn tác hợp cho hai người. Còn chuyện con gái cô Dung có đúng là con của bác Dũng hay không thì cháu khẳng định chắc chắn là phải. Có thể đi xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống nhưng bác nghĩ thử xem là cô Dung yêu bác Dũng như thế thì có lý do nào lại đi ngủ với người khác đến có con được chứ. Mà kể cả coi như là trót lỡ có con với người khác đi thì cô ấy vẫn có rất nhiều người theo đuổi muốn lấy làm vợ cơ mà, việc gì mà phải ở chùa chịu khổ mấy chục năm chịu điều tiếng của xã hội để chờ bằng được bác dũng trở về. Bác nghĩ xem có đúng không? Cô Dung đã gặp bác Dũng ở chiến trường, ở với nhau một đêm và có con với nhau.
– Có thể cháu nói đúng. Nhiều lúc bác cũng thắc mắc như vậy. Mà cái Duyên trước khi nhắm mắt cũng trăn trối lại như vậy với các con của mình. Mấy đứa chúng nó khi cái Duyên còn sống thì sợ cái Dung cướp mất thằng Dũng của mẹ nó, chỉ đến khi mẹ sắp tắt thở vẫn còn lo lắng về việc chồng không có ai chăm sóc chúng nó mới dám nói thật với mẹ. Rồi thì chúng nó cũng không chăm được cho thằng Dũng nên đưa thằng Dũng trở ra đây và lúc đó cũng mới nói ra chuyện của cái Dung muốn đùn đẩy trách nhiệm cho cái Dung. Nhưng mà trước nay nhà tôi không nhận mẹ con nó rồi giờ lại bắt nó về chăm cho thằng Dũng quả thật là không nên. Thêm nữa là tôi biết cái Dung khi biết tin sẽ trở về đây nhưng lại nguy hiểm cho thằng Dũng nhà tôi nên cả nhà vẫn giấu. Chuyện cái Dung về đây chăm sóc cho thằng Dũng quả thật là chuyện rất tốt nhưng mà cháu không biết được đâu, có người vẫn còn muốn lấy cái Dung làm vợ. Nếu cái Dung làm vợ thằng Dũng thì cũng lắm tai nạn lắm nên cũng chỉ đành bác cố được đến lúc nào hay lúc ấy mà thôi.
– Cháu biết bác sợ nhà họ Hứa, nhưng cháu nói với bác là từ giờ bác không cần sợ họ nữa.
– Sao cháu cũng biết nhà họ Hứa. Ah đúng rồi, cái Dung nói cho cháu biết. Cháu không sợ nhà họ Hứa sao? Mà đúng rồi, cháu có hay gặp cái Dung không vậy, nó vẫn ổn chứ.
– Cháu biết nhà họ Hứa không phải do cô Dung nói mà là người nhà họ Đào nói. Cháu vừa mới ở chỗ cô Dung qua đây, cô ấy vẫn rất ổn.
– Không biết nhà họ Đào có chuyện gì mà từ đêm qua tới giờ không có bất kỳ ai ở nhà. Người nhà họ Hứa thì sục sạo đi tìm. Nghe đâu hai đứa con gái họ Đào trốn khỏi nhà họ Hứa về nhà họ Đào mà cũng không thấy tung tích đâu. Chuyện này đã ầm ĩ xóm làng từ sáng tới giờ.
– Hai cô gái ấy là cháu nói họ bỏ nhà họ Hứa và đang ở chỗ cháu. Người nhà họ Đào cũng là cháu bố trí chỗ ở và đưa đi chữa bệnh. Thế cháu mới biết là nhà họ Đào vẫn còn một bông hoa như cô Dung đây và muốn ngắt cả cụm. Nhưng mà đụng phải bức tường thép quá vững chắc. Cô chỉ yêu mình bác Dũng và kiên quyết không theo ai. Trời không chịu đất thì đất phải chịu trời. Cháu buộc phải tác hợp cho cô ấy với bác Dũng nhà bác. Nhưng cháu cũng không ngại nói thẳng với bác là cháu vẫn muốn có bằng được cô Dung. Tâm hồn của cô có thể vĩnh viễn thuộc về bác Dũng, cô ở cùng chăm sóc cho bác Dũng như vợ chồng nhưng mà thể xác của cô cháu phải có được. Bác Dũng đã chấp nhận được để cho bác Duyên ngủ với cha nuôi và có mấy người con, bác Duyên chỉ chăm sóc cho bác Dũng mà thôi thì cô Dung cũng vậy. Bác đừng có giật mình khi biết là cháu ngủ với cô Dung.
– Cháu nói sao, nhà họ Đào đang ở chỗ cháu.
– Đúng vậy, thế cháu mới dám chắc chắn là cô Dung về ở với bác Dũng thì ông cụ họ Đào sẽ đồng ý. Ông ấy ở trên xe của cháu kia, bác muốn thì cháu gọi ông ấy vào. Và cũng chính vì thế mà không cần sợ họ Hứa nữa vì thời gian ngắn nữa thôi cháu sẽ diệt nhà họ Hứa.
– Ông cụ ngồi trên xe sao? Tôi thấy ngoài hai người ra thì là một người phụ nữ mà. Tôi lại còn tưởng đó là con gái cái Dung cơ chứ.
Trong lúc tôi nói chuyện với bác Thắng thì bác Dũng cũng rất vui vẻ nói chuyện với anh Trung. Vừa nói chuyện tôi còn nghe được tiếng ồn ào từ phía bác, do câu chuyện chủ yếu xoay quanh chiến tranh tiếng súng nổ. Bác Dũng cầm cái điếu cày giả làm khẩu súng trường và lia rối rít miệng thì hô lên bằng… bằng… bằng… như những đứa trẻ con hay chơi trò chiến tranh vậy. Nghe bác Thắng nói muốn gặp ông cụ tôi quay ra nhìn anh Trung, anh Trung nhìn tôi thấy tôi ra hiệu thì cũng ra phía xe ô tô đậu. Bác Dũng thấy vậy thì mới nhìn về phía tôi thấy tôi cầm bức hình của cô Dung thì lại giằng lấy.
– Đưa đây, trả cho tôi, ai cho cậu lấy tấm ảnh của tôi.
– Đây cháu gửi lại bác, nhưng bác có biết đây là ai không. Bác có nhớ người này không?
– Nhớ… nhớ chứ sao lại không? Bà ấy là người yêu đầu của tôi đấy, không biết bà ấy giờ thế nào rồi có nhớ tôi không?
– Bác có muốn biết cô ấy giờ trông thế nào không, có nhận ra cô ấy bây giờ không. Đây cháu cho bác xem cái này. Tôi mở điện thoại và mở hình ảnh cô Dung ra đưa qua cho bác.
– Giống… giống… nhiều nét giống quá. Đúng rồi… cái ánh mắt này thì không khác đi được… còn nét miệng, khóe môi và nụ cười nữa… càng nhìn lại càng giống… không lẽ là bà ấy đây sao… cậu… cậu nói cho tôi biết người trong bức ảnh là ai không?
– Rồi cháu sẽ nói cho bác biết. Giờ cháu lại có cái này cho bác xem, bác có nhận ra không? Tôi thò tay vào túi lấy ra hai món kỷ vật mà trước khi tôi rời khỏi chùa cô Dung có đưa cho tôi bảo đưa lại cho ông Dũng.
Bác Thắng cũng hồi hộp dõi theo tôi đưa tay vào túi quần xem tôi lấy ra cái gì. Tôi có hai điện thoại nên lúc này một chiếc đã được bật để ghi hình như đã hứa với cô Dung. Anh Trung cũng đã dắt ông cụ nhà họ Đào vào sân nhưng tôi ra hiệu cho họ cứ ở ngoài sân chờ, đừng phá rối tinh thần của bác…
– Cái này… cái này… chẳng phải là của bà ấy sao.
– Bác đã nhớ ra?
– Bà ấy là mối tình đầu của tôi là người tôi yêu nhất. Còn bà nhà tôi sau này thì là người tôi chịu ơn nhiều nhất, sống với nhau nhiều năm cũng có tình cảm. Phải mất rất lâu thì tôi mới dần dần nhớ lại những chuyện của quá khứ và người đầu tiên tôi nhớ lại được chính là bà ấy. Nhưng tôi cũng hiểu là đã trải qua bao nhiêu năm như vậy, mình cũng đã là vợ chồng với bà nhà tôi nên tôi vờ như không nhớ gì đến bà ấy để cho bà nhà tôi không buồn cho đến khi bà nhà tôi đưa tôi bức hình này. Tôi sao có thể quên được bà ấy, không nhớ được bà ấy. Cậu nói đi… làm sao cậu có được cái này… cái này là của bà ấy.
– Thế bác có nhớ về kỷ niệm trong một đêm trăng rằm ở ven dãy Trường Sơn, nơi bắt nguồn của con sông Lệ Thủy không? Để rồi có ước hẹn nếu là con trai thì đặt tên con theo tên núi là Trường, con gái thì đặt theo tên sông là Lệ?
– Cậu… cậu là ai… cậu nói cho tôi biết bà ấy giờ đang ở đâu và như nào đi?
– Bác xem thêm cái ảnh này đi. Tôi mở ảnh con gái của cô Dung ra cho bác xem…
– Ánh mắt khác… không phải bà ấy… nhưng còn các nét mặt mũi… đều giống… đây là…
– Bác nhìn kỹ xem có nét nào giống bác không?
– Ý cậu là…
– Bác có nhớ về những chuyện xảy ra đêm đó không?
Bác gật đầu…
– Người phụ nữ đầu tên Dung là cô gái của nhà họ Đào. Còn người sau này bác xem tên là Lệ sinh vào cuối tháng 3 âm lịch năm 75. Cách cái đêm trăng rằm mà cháu đề cập hơn 9 tháng. Cô Dung đó vì lời ước hẹn với mộng lang mà ôm bụng bầu về nương tựa cửa phật tại chùa mà mộng lang nhắn nhủ để chờ ngày mộng lang trở về. Đến nay là đã 37 năm, cô vẫn cứ chờ đợi người ấy trở về như vậy.
– Cậu… cậu nói sao? Bà ấy… bà ấy… vẫn ở chùa… bà ấy vẫn ở vậy… Chị… chị nói đi cậu ấy nói có đúng không? Tại sao… tại sao… các người lừa tôi… các người nói cô ấy đã đi lấy chồng xa…
– Cậu Dũng… cậu Dũng… cậu bình tĩnh lại… chị quỳ xuống đây lạy van cậu… cậu đừng xúc động… cái này là mọi người nghĩ cho cậu… cậu có nhớ tại sao cậu lại phải nhập ngũ không – cái này cậu không nhớ được chứ gì. Có người muốn hại cậu, chị chỉ muốn bảo vệ cậu…
– Nói… nói đi… bà ấy bây giờ ở đâu… mau… mau đưa tôi đến gặp bà ấy.
– Cháu chẳng nói rồi sao, cô ấy vẫn đang ở ngôi chùa đó chờ bác. Cháu tới đây là muốn tác hợp cho hai bác về lại với nhau, thỏa lòng hẹn ước trăm năm. Đợi vài ngày nữa cháu sẽ đưa bác gái về sống với bác, bác có chịu không?
– Còn con bé, cái con Lệ thì thế nào. Chồng con gì chưa.
– Cô Dung có thai với bác nhưng không ai biết và chứng thực điều đó nên cô bị mang tiếng chửa hoang. Con gái cũng bị mang tiếng con hoang nên mặc dù xinh đẹp nhưng cũng không ai chịu lấy. Kết cục là cô cũng bị tên sở khanh nào đó lừa gạt để rồi cũng chửa hoang và sinh ra một bé gái nữa.
– Trời ơi là trời… bà ấy vì tôi mà chịu khổ nhiều quá… đã bao nhiêu năm rồi… những vết thương vết đau trên người tôi không thấm là gì so với bà ấy. Tôi làm khổ hai mẹ con bà ấy nhiều quá…
– Bác ah, cháu rất thương mẹ con cô Dung. Mặc dù cháu đã có vợ nhưng vẫn thương hai người họ và đảm bảo sẽ mang lại hạnh phúc cho hai người. Cháu mong bác đồng ý và tác thành chuyện của cháu và Lệ. Cháu đảm bảo cô ấy sẽ hạnh phúc.
– Con bé chửa hoang lại nhiều tuổi rồi, cậu chắc chắn là thương yêu con bé chứ và không để con bé thiệt thòi chứ. Tôi thì làm gì có vai trò gì, tôi là người cha vô dụng… đã bao nhiêu năm nay để mẹ con bà ấy khổ cực… còn mặt mũi nào mà xen vào chuyện của con nữa đây.
– Bác không nói vậy được, không ai trách bác được cả, bác đâu có muốn như vậy. Cô Dung và Lệ nhất định sẽ nghe sự sắp đặt của bác. Khi đó hai bác cháu ta là một gia đình cùng yêu thương mẹ con cô ấy bác thấy thế nào. Ngôi nhà tình nghĩa này cũ kỹ quá rồi, cháu sẽ cho xây lại căn nhà to hơn để đón hai mẹ con về ở, cháu cũng sẽ về đây ở cùng để cho bác được ở cùng với con gái của mình sau bao năm mới được gặp lại. Bác có đồng ý không, ah mà khi đó phải gọi là bố. Hai bố con ta yêu thương bù đắp cho hai mẹ con họ.
– Như vậy thì thật tốt, có thật là cậu sẽ để con bé ở đây cùng hai chúng tôi không? Mà không được đâu, cậu cứ đem con bé đi đâu thì đi đi. Kể cả bà ấy nữa, đừng cho bà ấy biết tôi còn sống, hãy nói với bà ấy là tôi đã chết rồi để bà ấy lấy người khác đi.
– Bác sao vậy. Bác đã có giấy báo tử về nhà bao nhiêu năm mà cô ấy vẫn cứ tin là bác còn sống và chờ bác đến bây giờ. Nếu cô ấy muốn lấy người khác thì đã lấy từ lâu rồi, cô ấy chỉ muốn sống cùng với bác mà thôi, không muốn với bất kỳ một ai khác. Bác vừa nói là bác làm khổ cô ấy và muốn bù đắp cho cô ấy… vậy mà giờ lại không muốn sống với cô ấy là sao?
– Nhưng… nhưng cái này của tôi… bà ấy lấy tôi lại cũng đau khổ hơn.
– Tưởng chuyện gì, chuyện đó không sao đâu bác. Bao nhiêu năm nay cô ấy chịu đựng ở vậy chờ bác rồi, giờ chỉ muốn sống với bác mà thôi. Cô ấy nhiều tuổi rồi cũng không còn nhiều nhu cầu ấy nữa. Mà nếu có thì ở cùng nhà con có thể giúp bác. Con nói là hai bố con ta sẽ cùng nhau mang lại hạnh phúc cho hai người họ mà.
– Cái gì… cậu…
– Con được nghe câu chuyện của bác ở trong nam rồi. Cái này con cũng chỉ muốn giúp bác để làm sao cho vẹn toàn nhất mà thôi. Cô Dung cũng còn lâu mới đồng ý, cô thà nhịn đói chuyện đó đến hết đời chứ quyết không làm chuyện đó với người đàn ông khác ngoài bác đâu. Cái này con hiểu và biết rõ. Con cũng biết sự đau khổ của bác khi không đem lại chuyện đó cho vợ. Bác cũng là người đàn ông tuyệt vời, rộng lượng. Nếu có chuyện đó thì e là bác phải yêu cầu cô Dung ngủ với cháu hay người đàn ông nào khác thì may ra…
– Cái chuyện đó làm sao mở miệng.
– Bác cứ nói thế này thế này này, cháu đảm bảo cô ấy sẽ đồng ý. Còn chuyện của Lệ để cháu lo. Tôi thì thầm vào tai bác kế hoạch mà tôi đã toan tính trong đầu. Nghĩ tới việc ông Dũng phải thuyết phục và bắt ép cô Dung làm tình với tôi mà tôi lại thấy hưng phấn. Không còn gì sướng hơn thể loại chuyện đó.
Thông tin truyện | |
---|---|
Tên truyện | Cực phẩm loạn luân - Quyển 2 |
Tác giả | Manumylove |
Thể loại | Truyện sex dài tập |
Phân loại | Đụ lỗ đít, Đụ máy bay, Đụ mẹ ruột, Sextoy, Thuốc kích dục, Truyện 18+, Truyện bóp vú, Truyện bú lồn, Truyện bú vú, Truyện liếm đít, Truyện liếm lồn, Truyện loạn luân, Truyện người lớn, Truyện sex cưỡng dâm, Truyện sex hạng nặng, Truyện sex hiếp dâm, Truyện sex mạnh, Truyện sex nặng, Truyện sex ngoại tình, Truyện sex phá trinh |
Tình trạng | Update Phần 76 |
Ngày cập nhật | 16/11/2023 08:39 (GMT+7) |