Về vấn đề mình lâu ra chương mới thì do hiện tại cơ quan mình có người nhiễm COVID nên mình thuộc dạng F1 phải đi cách ly tập trung do đó cũng không tiện viết nhiều được nhưng mình vẫn sẽ cố gắng ra chương mới. Hy vọng các bạn sẽ thông cảm cho mình.
Xin cảm ơn…
Sau vài hôm thì ba tôi cũng về lại thành phố nhưng điều kỳ lạ là trước khi đi thì ông bảo Tết này có việc nên sẽ không về nhà. Cả tôi và mẹ đều cảm thấy điều này vô cùng kỳ lạ, ba tôi vốn là người rất coi trọng truyền thống, mọi năm dù bận thế nào ông cũng cố thu xếp để mà về nhà ăn Tết nhưng năm nay thì lại không.
Dù cảm thấy kỳ lạ nhưng hiện giờ tôi vẫn chưa thể tìm ra hay suy đoán được bất cứ một nguyên nhân nào cả. Nhưng vậy cũng tốt, ba tôi không về nhà thì mẹ và anh Vũ có thể tha hồ đụ đéo nhau vào những ngày nghỉ còn tôi cũng có nhiều cơ hội hơn để có thể đụ được dì Mai.
Trong lúc tôi đang vô cùng vui sướng vì điều này, thì trên thành phố ba tôi cũng vừa về đến nhà của mình. Nhà của ba ở thành phố thì là một ngôi nhà hai lầu nằm gần trường Đại Học cho tiện việc đi lại của ông. Ngôi nhà thì gồm phòng khách bà bếp ở tầng trệt, lầu 1 thì gồm 2 phòng ngủ và 2 phòng vệ sinh. Lầu 2 thì gồm 1 phòng ngủ và 1 phòng kho để đựng đồ, ngoài ra thì còn có thêm sân thượng để hóng mát và trồng cây.
Trước đây thì nó vốn là nhà thuê do ông và vài người bạn thuê để ở chung. Nhưng về sau người thì chuyển công tác người thì do gia đình nên không thể tiếp tục công việc nên cũng xin nghỉ và chỉ còn lại mình ba tôi ở căn nhà này.
Sau này thì do chủ nhà di dân ra nước ngoài nên họ đã ngỏ ý muốn bán căn nhà này lại cho ba tôi với giá hữu nghị do ông thuê căn nhà này cũng lâu với lại ông và chủ nhà cũng khá thân thiết nên mới có giá đó.
Ban đầu ba tôi cũng hơi lưỡng lự nhưng rồi do nghĩ đến gia đình nên ông mới quyết định mua luôn căn nhà. Ông dự định đợi đến lúc tôi học đại học thì sẽ chuyển luôn cả gia đình lên đây để sinh sống. Một mặt là để thuận tiện cho ông khi khỏi phải đi đi về về hai nơi, mặt khác là để tạo điều kiện giúp tôi được học tập trong điều kiện tốt nhất cũng như có thể dần dần làm quen rồi dựa vào những mối quan hệ của ông trên thành phố để bắt đầu xây dựng sự nghiệp cho riêng mình.
Do đó ba tôi mới quyết định mua căn nhà này, nhưng ông không hề nói điều này cho mẹ con tôi biết. Ông dự định chờ đến khi tôi chuẩn bị vào lớp 12 thì ông mới ra. Mà nếu giờ tôi và mẹ có biết thì chắc chắn hai mẹ con tôi cũng không chịu lên, mẹ giờ đây đã gắn chặt cả tâm hồn lẫn thể xác với anh Vũ rồi nên mẹ không thể nào sống thiếu anh được.
Về phần tôi thì tuy ban đầu mục đích chính của tôi khi tiếp cận dì chủ yếu là để đụ mà thôi nhưng dần dần không biết từ khi nào mà tôi cũng thực sự có tình cảm với dì nên giờ bắt tôi xa dì thì e cũng rất khó.
Nhưng đó chỉ là dự định trước đây của ba tôi vì giờ ông đã thay đổi suy nghĩ của mình và từ bỏ dự định đó. Bây giờ mục tiêu của ông đã thay đổi khá nhiều và tôi là thứ duy nhất còn sót lại trong dự định ban đầu của ông, đơn giản là tôi là đứa con trai duy nhất của ông nên dù có thể nào đi nữa thì ông cũng không thể gạt tôi ra bên ngoài được.
Nguyên nhân cho sự thay đổi này thì phải lùi lại nhiều tháng trước đó, lần đó ba tôi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ tại một bệnh viện dân lập. Trước đây bác sĩ khám cho ba tôi là bác Dũng một bác sĩ già nhiều kinh nghiệm nhưng do có tuổi nên bác đã nghỉ hưu và thay cho bác là một bác sĩ khác, ba tôi không hề biết về sự thay đổi này.
Hôm đó ông tới bệnh viện để kiểm tra như mọi khi, ban đầu ba cứ tưởng là bác Dũng sẽ là người kiểm tra cho ba nhưng mọi lần nhưng khi vào phòng thay gì thấy bác Dũng thì ba lại thấy một bác sĩ nữ. Ba cứ tưởng mình đi nhầm phòng nên bước ra ngoài để kiểm tra lại nhưng ba không hề đi lầm phòng.
Bác sĩ nữ thấy ba như vậy thì lên tiếng hỏi: “Anh ơi, anh đến để kiểm tra sức khỏe định kỳ hả anh?”.
Ba tôi: “Ưm, tôi đến để kiểm tra sức khỏe, mà bác sĩ cho tôi hỏi là anh Dũng không còn làm bên mình nữa hay sao ạ?”
Bác sĩ: “À anh Dũng do dạo này sức khỏe không được tốt lắm nên ảnh đã quyết định nghỉ hưu rồi, từ nay về sau em sẽ thay anh ấy phụ trách việc kiểm tra sức khỏe định kỳ”.
Bác sĩ: “À mà nãy giờ vô ý quá, em chưa tự giới thiệu, em tên là Ngọc”.
Ba tôi: “Chào bác sĩ, tôi tên là Giang”.
Bác sĩ: “Dạ chào anh, em cũng có đọc sơ qua bệnh án của anh rồi, hình như là anh lớn hơn em vài tuổi nên anh đừng xưng hô bác sĩ này nọ nữa em ngại lắm”.
Ba tôi: “Vậy sao được, kỳ lắm bác sĩ ơi”.
Bác sĩ: “Dạ không sao đâu anh, mình xưng tên hay anh em gì đó cũng được, chứ xưng bác sĩ này nọ em thấy nó xa cách với áp lực lắm”
Ba tôi: “Vậy cũng được”
Dì Ngọc: “Rồi anh lại kia ngồi xuống đi để em bắt đầu kiểm tra cho anh nha”.
Ba tôi: “Ưm”.
Ba tôi ngồi xuống và dì Ngọc bắt đầu tiến hành kiểm tra sức khỏe cho ba, ban đầu chỉ là thăm khám bình thường, sau đó thì dì Ngọc kêu y tá dẫn ba đi làm một số xét nghiệm. Làm các xét nghiệm tầm hơn 1 tiếng thì ba tôi mới quay lại phòng của dì Ngọc. Trong lúc chờ kết quả xét nghiệm thì do không còn ai đến khám nữa nên hai người có trò chuyện cùng nhau một chút.
Ba tôi: “Ngọc làm ở đây được lâu chưa?”.
Dì Ngọc: “Dạ em làm ở đây cũng được khá lâu rồi, trước đây thì em làm bên khoa nội nhưng sau này anh Dũng nghỉ nên em mới được chuyển qua đây”.
Ba tôi: “Chắc Ngọc buồn lắm khi phải chuyển sang đây, đang làm ở khoa nội ngon lành tự nhiên phải sang khám cho mấy lão già bọn anh”.
Dì Ngọc: “Dạ có gì đâu anh, khám chữa bệnh cho mọi người là trách nhiệm của mỗi bác sĩ mà, làm ở đâu cũng đâu có quan trọng, hơn nữa em thấy anh cũng đâu có già lắm đâu”.
Ba tôi: “Ngọc quá khen anh rồi, anh ngoài 50 rồi chứ còn ít ỏi gì nữa”.
Dì Ngọc: “Thì em cũng 46 rồi cũng đâu còn trẻ trung gì nữa anh”.
Ba tôi: “Ngọc nói sao chứ anh thấy Ngọc nhìn còn trẻ lắm, cùng lắm là 40 thôi”.
Dì Ngọc: “Anh khéo trêu em thôi”.
Hai người nói chuyện được một lúc thì ba chợt để ý đến tập thơ của Xuân Quỳnh nằm trên bàn làm việc của dì Ngọc, còn phía sau trên tủ là một số sách khác về chủ đề thơ văn của các tác giả nổi tiếng trong và ngoài nước. Vốn là một người yêu thơ văn nên ba liền lên tiếng hỏi dì Ngọc: “Ngọc có vẻ thích thơ, văn nhỉ, anh thấy khá nhiều sách về chủ đề này trên tủ của Ngọc”.
Dì Ngọc: “Dạ em cũng khá thích mấy chủ đề về thơ văn, cộng thêm về đây công việc cũng nhàn nhiều lúc em rảnh không có bệnh nhân nên em cũng lấy ra để xem”.
Ba tôi: “À thật là trùng hợp anh cũng là một người thích tìm hiểu về thơ văn”.
Dì Ngọc: “Vậy hả anh, em không ngờ là anh cũng thích thơ văn”.
Ba tôi: “Ưm, ngoài công việc thì anh cũng thích tìm hiểu về thơ văn, nhất là những tác phẩm của Xuân Diệu”.
Dì Ngọc: “Thật tình cờ, em cũng rất thích Xuân Diệu, em còn có sưu tập được một mớ các tác phẩm của ông ở nhà đó”.
Ba tôi: “Thật đúng là quá trùng hợp, mà tại sao em lại thích thơ của Xuân Diệu vậy, có rất nhiều tác giả khác cũng có tác phẩm hay mà?”.
Dì Ngọc: “Ưm, tuy cũng đọc và xem tác phẩm của các tác giả khác nhưng em cảm thấy thơ của Xuân Diệu là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình”
Ba tôi: “Ngọc nói hay quá, nhận xét không khác gì một nhà nhận định chuyên nghiệp”
Dì Ngọc: “Cảm ơn anh”.
Hai người sau đó trò chuyện chủ yếu xoay quanh chủ đề thơ văn, càng nói hai người lại càng thấy hợp. Họ nói cùng nhau bàn tán về các bài thơ một cách đầy say mê như thể là đôi tri kỷ vậy. Cuộc thảo luận của họ chỉ bị cắt ngang khi y tá mang các kết quả xét nghiệm của ba tôi vào phòng.
Dì Ngọc xem qua các kết quả xét nghiệm của ba tôi một lượt, vừa xem dì vừa lắc đầu nói: “Kết quả xét nghiệm cho thấy anh bị cao huyết áp, mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ… nhìn chung là sức khỏe của anh em thấy là không được tốt, em nghĩ anh nên thay đổi dinh dưỡng và lối sống để cải thiện sức khỏe của mình”.
Ba tôi: “Là sao vậy Ngọc?”.
Dì Ngọc: “Em nghĩ anh nên hạn chế, à đúng hơn là không nên sử dụng rượu bia, các loại thức ăn nhanh dư thừa dầu mỡ và chăm chỉ tập thể dục hơn để có thể cải thiện được sức khỏe của mình”.
Ba tôi: “Nghe em nói anh cũng hơi sợ nhưng công việc của anh tương đối bận, đã vậy còn phải giao thiệp nhiều nên sợ không làm được Ngọc à”.
Dì Ngọc: “Em hiểu nhưng mà anh cũng nên dành thời gian để rèn luyện sức khỏe và kiêng cử rượu bia chứ để thế này riết sau này bệnh trở nặng hơn thì nguy hiểm lắm, hiện tại thì bệnh còn nhẹ mình có thể điều trị được”.
Ba tôi suy nghĩ một hồi rồi nói: “Hmm, thôi được anh sẽ cố gắng thu xếp thời gian để làm theo lời khuyên của em, thôi cũng muộn rồi anh xin phép về trước!”.
Dì Ngọc mỉm cười rồi lấy một tấm card visit rồi nói: “Đây là số điện thoại của em, nếu có gì thắc mắc thì anh cứ gọi đừng ngại gì cả nếu thấy buồn thì anh có thể add Zalo em rồi hai anh em mình nói chuyện cho vui cũng được mà, thật ra em thấy nói chuyện với anh cũng rất vui và thú vị”.
Ba tôi gật đầu rồi mỉm cười nhận lấy tấm card visit sau đó thì đứng dậy chào dì Ngọc để chuẩn bị ra về, dì cũng rất nhiệt tình khi theo tiễn ba tôi đến tận chỗ để xe. Qua đó có thể thấy dì Ngọc rất có thiện cảm với ba tôi và ông cũng không phải ngoại lệ.
Ba tôi rất nghe theo lời khuyên của dì, ông dành cả tuần lễ chỉ để thu xếp lại tất cả công việc cho ổn thỏa để có thể dành nhiều thời gian chăm sóc cho sức khỏe của mình theo như lời khuyên của dì. Rồi mỗi buổi chiều ba đều dành để đến phòng gym nhằm mục đích cải thiện và nâng cao sức khỏe của bản thân, ban đầu mọi thứ với ba thật xa lạ nhưng tập riết thì ba cũng dần quen và trở nên thuần thục hơn. Tuy không đua đòi tập cho cơ bắp cuồng cuồng, cơ bụng sáu múi nhưng nhìn chung thì sức tập của ba có thể xem là khá khỏe.
Về mặt rượu bia thì dù có cố hạn chế nhưng do tính chất công việc của ba nên thỉnh thoảng ba vẫn phải uống một chút. Mối quan hệ với dì Ngọc thì thỉnh thoảng họ cũng nhắn tin nói chuyện qua lại nhưng mọi thứ vẫn luôn dừng lại ở mức bình thường chứ không có gì là quá đặc biệt cả.
Một hôm do buổi chiều có việc nên ba tôi phải chuyển sang tập vào buổi tối, lúc đó là khoảng 8 giờ hơn, ba tôi vừa kết thúc bài tập cuối cùng của mình và chuẩn bị ra về thì bất chợt ba cảm thấy có ai đó đang khều khều mình nên quay lại để kiểm tra xem thì bất ngờ thay người đó không ai khác lại chính là dì Ngọc.
Dì Ngọc: “Ủa anh Giang, thì ra anh cũng tập ở đây hả, vậy mà em cứ tưởng nhìn lầm không?”.
Ba tôi: “Ừ chào Ngọc, em cũng tập ở đây à”.
Dì Ngọc: “Dạ em tập ở đây cũng lâu rồi, tan làm rồi tiện em đi luôn, mà bộ anh mới tập hay sao mà đó giờ em không thấy anh vậy?”.
Ba tôi: “À không, anh tập cũng được một thời gian rồi mà chủ yếu anh tập buổi chiều, do nay có việc đột xuất nên anh mới chuyển sang tối”.
Dì Ngọc: “À ra là vậy!”.
Dì Ngọc: “Anh em có duyên ghê anh ha”.
Ba tôi: “Ừ, anh cũng thấy vậy”.
Dì Ngọc: “À mà thứ hai anh nhớ đến bệnh viện để em kiểm tra lại nha”.
Ba tôi: “Ừ, anh nhớ mà”.
Hai người vui vẻ trò chuyện với nhau thêm một lúc thì mới ra về, sáng thứ hai đầu tuần ba tôi trở lại để cho dì Ngọc kiểm tra sức khỏe. Lần này các kết quả cho thấy sức khỏe của ba đã được cải thiện đáng kể nên ông rất vui. Do đó ông bèn mời dì Ngọc đi ăn một bữa xem như là để cảm ơn. Ban đầu thì dì từ chối vì nghĩ đó là trách nhiệm của một người bác sĩ nhưng sau một hồi ba tôi thuyết phục thì dì cũng vui vẻ nhận lời.
Tối đó hai người đến một nhà hàng ven sông để dùng bữa, hai người vừa ăn vừa trò chuyện vô cùng vui vẻ. Điều này làm cho mối quan hệ giữa cả hai ngày càng trở nên khăng khít hơn. Họ nói với nhau đủ thứ chuyện trên trời dưới đất, từ những chuyện thơ văn rồi đến cuộc sống cá nhân…
Dì Ngọc: “Anh Giang này, sao anh không đưa chị với cháu lên đây sống chung, chứ ở mình vậy thì buồn chết”.
Ba tôi: “Anh cũng muốn lắm chứ nhưng vợ anh thì cô ta ở dưới quen rồi còn thằng con anh cũng đang học ở dưới, sợ chuyển tới lui làm ảnh hưởng đến nó, anh chỉ có mỗi mình nó thôi nên anh muốn nó được phát triển tốt nhất có thể”.
Dì Ngọc: “Em nói cái này nếu sai thì anh đừng trách em nha!”.
Ba tôi: “Ừ, em nói đi, anh không trách đâu”.
Dì Ngọc: “Nghe cách xưng hô thì dường như mối quan hệ giữa anh với chị không được tốt lắm nhỉ?”.
Ba tôi: “Ừ mối quan hệ giữa anh với cô ta cũng không mặn nồng gì, à mà em kêu vợ anh được rồi không cần kêu chị đâu, cô ta mới hơn 30 thôi”.
Dì Ngọc: “Sao, chị nhà còn trẻ đến thế cơ à, chắc chị còn đẹp lắm”.
Ba tôi: “Đẹp thì có đẹp nhưng mà không có tình cảm thì nhìn vào cũng bình thường thôi em à”.
Dì Ngọc: “Sao anh lại nói vậy, anh và chị không được hạnh phúc à”.
Ba tôi: “Ừ, anh không có gì gọi là tình yêu dành cho cô ta cả và cả cô ta cũng như anh thôi, do đó cuộc hôn nhân giữa anh và cô ta vốn chẳng hề vui vẻ gì”.
Dì Ngọc: “Sao lại có thể như vậy được, hai người không yêu nhau thì tại sao lại kết hôn với nhau chứ”.
Ba tôi: “Bởi đó là cuộc hôn nhân đã được sắp đặt sẵn em à, do hai bên gia đình hứa với nhau từ trước nhưng do bên cô ấy toàn sinh còn trai nên anh phải chờ một khoảng thời gian kha khá lâu từ đó mới dẫn tới cách biệt tuổi tác giữa anh và cô ta xa đến vậy”.
Ba tôi uống ngụm nước rồi nói tiếp: “Mà em biết đó, cách biệt về tuổi tác xa gần 20 năm như vậy như thì những mâu thuẫn về tư tưởng hay lối sống cũng không có gì là lạ cả”.
Ba tôi: “Anh thì thích mày mò nghiên cứu còn cô ta thì mới học hết lớp 8 đã nghỉ trình độ chênh lệch quá xa nên đôi khi hai vợ chồng không cùng suy nghĩ dẫn đến không được hòa hợp với nhau, anh cũng cố xây dựng tình cảm với cô ta nhưng dường như anh không thể làm được và cả cô ta cũng vậy, thứ duy nhất gắn kết và níu giữ anh lẫn cô ta trong cuộc hôn nhân này có chăng chỉ là đứa con trai của anh mà thôi em à”.
Dì Ngọc thở dài một cái rồi nói: “Tội anh thật, sống như vậy thì có khác gì là độc thân đâu chứ, chắc anh phải cô đơn lắm, nếu sau này có gì muốn chia sẻ anh hãy cứ tìm em đừng ngần ngại gì cả”.
Ba tôi vỗ bàn tay dì rồi nói: “Cảm ơn em nhiều lắm Ngọc à, em đúng là một người bạn tốt”.
Ba tôi: “Mà thôi nãy giờ anh nói rồi, giờ đến lượt em đó, gia đình em thế nào, sao anh chưa bao giờ nghe em nhắc về họ vậy”.
Mặt dì Ngọc thoáng buồn rồi nói: “Em sống một mình thôi anh à, ba má em đã mất hết rồi, em cũng không có chồng con gì cả”.
Ba tôi: “Anh xin lỗi, anh vô ý quá”.
Dì Ngọc: “Không sao đâu anh, anh cũng không phải cố ý”.
Ba tôi: “Mà sao em không kết hôn hả Ngọc, anh thấy một người phụ nữ tuyệt vời như em thì phải cả khối người xin cưới chứ”.
Dì Ngọc khẽ cười rồi nói bằng giọng chua xót: “Thật ra là em đã từng kết hôn nhưng sau đó bọn em đã ly dị”.
Ba tôi: “Anh xin lỗi, anh lại vô ý nữa rồi”.
Dì Ngọc: “Không sao đâu anh, mà anh có muốn em kể lý do vì sao bọn em ly dị không?”.
Ba tôi: “Thôi không cần đâu Ngọc, mất công khơi lại chuyện buồn của em”.
Dì Ngọc: “Không sao đâu anh, việc này em giữ cho riêng mình cũng lâu rồi, nói ra để cảm thấy vơi nhẹ lòng mình thôi, anh sẽ lắng nghe em chứ”.
Ba tôi gật đầu thay cho câu trả lời.
Dì Ngọc uống một ngụm nước rồi bắt đầu nói:
– Lúc đó em đang học đại học thì không may ba má em qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, mọi thứ với em lúc đó dường như sụp đổ, gia đình em chẳng còn lại ai ngoài em cả đã vậy em vốn kín tiếng nên có rất ích bạn bè và em cũng không muốn phiền họ do đó em chẳng có ai để mà chia sẻ cả.
– May mắn cho em là gia đình em lúc đó cũng thuộc loại khá và được bảo hiểm bồi thường nên về mặt kinh tế em cũng không quá lo lắng. Chỉ là lúc đó em quá cô đơn, em thèm có ai đó đến bên an ủi và nghe em tâm sự nhưng rốt cuộc cũng chẳng có ai, cuối cùng thì em chìm sâu vào tuyệt vọng…
– Và rồi lúc em đang tuyệt vọng nhất thì anh ta xuất hiện, anh ta vốn là một người bạn học cùng lớp với em, bọn em cũng khá là thân thiết với nhau. Một số người hay trêu là anh ta có tình cảm với em nhưng trước giờ em chỉ toàn lo học hành nên cũng chả để ý đến.
– Anh ta cũng em chia sẻ mọi niềm vui rồi nỗi buồn và rồi anh ta nói lời yêu em, ban đầu em cũng hơi lưỡng lự nhưng rồi sau tất cả thì cuối cùng con tim cũng đã thắng lý trí. Em và anh ta yêu nhau sau đó là kết hôn những tưởng em sẽ có một cuộc hôn nhân đầy hạnh phúc nhưng rồi mọi thứ hóa ra chỉ toàn là em ảo tưởng.
– Sau khi kết hôn thì bọn em sống cùng với mẹ của anh ta, bà ta là một người phụ nữ truyền thống và vô cùng khó tính. Lúc em được anh ta dẫn về ra mắt bà ta vốn không vừa ý do bà ta đã lựa chọn được một người vừa ý với bà ta và bà ta cho rằng cô ta xứng đáng với con trai bà ta hơn em. Ban đầu khi bọn em kết hôn bà ta kịch liệt phản đối nhưng rồi sau nhiều lần thuyết phục lẫn đe dọa bỏ nhà đi đến từ con trai bà ta thì bà ta cũng đành chấp nhận.
– Em xin nghỉ việc ở bệnh viện vì muốn dành toàn bộ thời gian chăm sóc cho gia đình nhưng dù em có cố gắng đến đâu đi chăng nữa thì cũng không thể nào làm hài lòng bà ta. Riêng với chồng em thì việc em từ một cô bác sĩ trẻ trung xinh đẹp trở thành một bà nội trợ chính hiệu tóc tai bù xù, người toàn mùi dầu mỡ, ăn mặc bê tha làm cho anh ta cảm thấy khó chịu và dần dần chuyển sang chán ghét em.
– Tình cảm vợ chồng ngày càng trở nên phai nhạt, anh ta bắt đầu tiệc tùng, nhậu nhẹt thậm chí nhiều đêm còn không về nhà, khi hỏi thì anh ta bảo phải trực ở bệnh viện. Em buồn lắm chẳng biết phải làm gì để tình cảm giữa em và anh ta trở lại như cũ cũng như làm cho mẹ chồng không còn ghét bỏ em nữa. Và rồi ý nghĩ có con hiện lên trong đầu em, em nghĩ nếu em có một đứa con thì chắc chắn nó sẽ kéo lại mối quan hệ tình cảm giữa hai vợ chồng em.
– Nói là làm, em ra sức làm mọi cách để mình có thai nhưng mãi vẫn không được. Em liền nghĩ có thể vấn đề là do chồng em do anh ấy hay nhậu nhẹt và hút thuốc nên gây ảnh hưởng sức khỏe dẫn tới khó có con. Thấy vậy em mới bảo em với anh ta đi khám thử xem sao, ban đầu anh ta cự tuyệt bảo nhục nhã nhưng sau một hồi lâu thuyết phục thì anh ta cũng đành đồng ý.
– Và rồi kết quả người có vấn đề không phải anh ta mà lại chính là em, em vậy mà lại bị vô sinh, mọi thứ với em như sụp đổ, em mãi mãi không bao giờ có thể được làm mẹ. Biết vậy mẹ anh ta liền ép anh ta ly dị em do em không thể có con được, ban đầu em nghĩ anh ta sẽ cự tuyệt vì lúc ban đầu anh ta chẳng phải đã làm tất cả để cưới được em sao nhưng rồi một lần nữa em lại lầm.
– Anh ta nhanh chóng làm thủ tục ly dị rồi đá em ra khỏi nhà, chẳng bao lâu sau anh ta liền mang một người phụ nữ khác về nhà. Cô ta trẻ trung, xinh đẹp hơn em đã vậy gia đình cô ta cũng rất giàu có, mãi sau này em mới biết cô ta là một bệnh nhân được anh ta điều trị rồi cả hai nảy sinh tình cảm với nhau. Hóa ra bấy lâu nay anh ta luôn lén lút sau lưng em.
– Khi bị anh ta đá ra khỏi nhà thì em chẳng còn gì cả, lúc mới kết hôn do anh ta bảo cần một số vốn để cùng bạn mở nhà thuốc nhưng thiếu vốn nên anh ta đã thuyết phục em bán nhà và giao số tiền tiết kiệm của em cho anh ta. Lúc đó em nghĩ em với anh ta đã là vợ chồng rồi thì em phải lo gì nữa nên em đã làm theo ý anh ta.
– Lúc đá em ra khỏi nhà anh ta còn tiện tay ném luôn ảnh thờ của ba mẹ em ra đường rồi đuổi em đi mặc cho em có gào thét như thế nào. Em đành lủi thủi đứng lên rồi ôm đống đồ đạc cứ thế mà đi, em cứ đi trong vô thức, đi mãi đi mãi đến một cây cầu và tại đó em đã có ý định nhảy xuống để chết quách đi cho xong nhưng rồi một tia sáng xuất hiện và soi sáng đời em.
– Đó là giáo viên thời đại học của em, em và cô rất thân thiết với nhau, với em cô không khác gì là mẹ cả. Khi em đứng ở cầu đang chuẩn bị nhảy xuống thì cô tình cờ xuất hiện và đã ngăn em lại. Cô tát vào mặt em một cái thật đau rồi mắng chửi em đủ thứ khi lại dám từ bỏ sinh mạng của mình như thế. Rồi sau đó khi em bắt đầu khóc thì cô ôm em vào lòng an ủi, cô đợi em nín khóc hẳn thì đưa em về nhà cô. Tại nhà cô bắt em kể hết tất cả mọi chuyện và cô rất tức giận.
– Cô đề nghị em ở lại nhà cùng cô do chồng cô mất sớm không có con cái gì nên cô ở một mình buồn nhưng em từ chối vì không muốn trở thành gánh nặng cho cô. Cô cầm lấy hai bàn tay đã có phần chai sần vì phải làm việc nhà của em rồi ra sức thuyết phục em ở lại cùng cô. Sau một hồi thì em cũng xiêu lòng và ở lại cùng cô, rồi cô nhận em làm con nuôi sau đó giới thiệu em quay lại trường để làm trợ giảng cho cô nhằm mục đích giúp em lấy lại và nâng cao kiến thức.
– Sau khi giảng dạy ở trường một thời gian thì cô giới thiệu em sang làm ở bệnh viện và em làm luôn ở đó cho đến bây giờ. Cô thì cũng vừa mới mất cách đây hai năm vì ung thư trước khi mất cô đã làm thủ tục chuyển hết tài sản cho em nên giờ em vẫn ở tại căn nhà mà em và cô từng sống.
– Về sau cũng có vài người đến ngỏ ý làm quen với em nhưng dường như em đã không còn đặt quá nhiều hy vọng vào chuyện yêu đương nên em đều từ chối do đó em vẫn độc thông cho đến giờ.
Sau khi kết thúc câu chuyện của mình dì ngọc cầm ly nước uống ực một cái, rồi có vài giọt nước mắt không biết từ đâu bắt đầu xuất hiện rồi lăn dài trên má dì. Lúc dì đang khóc thút thít thì có một cái khăn tay xuất hiện trước mắt dì, rồi sau đó giọng ba tôi vang lên: “Thôi em đừng khóc nữa, chuyện dù sao cũng đã qua rồi, em đừng suy nghĩ nhiều”.
Dì mỉm cười cầm lấy cái khăn tay của ba tôi mà lau đi những giọt nước mắt, ba tôi hơi chần chừ một chút rồi đặt tay lên trên bàn tay dì rồi nói: “Sau này có vui buồn gì thì em cứ chia sẻ cùng anh nha Ngọc, đừng tự ôm mãi trong lòng như vậy không có tốt đâu, anh sẵn sàng lắng nghe và cùng em chia sẻ mọi việc”.
Bốn mắt nhìn nhau, cả ba lẫn dì đều cảm nhận được dường như vừa có một dòng điện chạy qua người mình và dòng điện đó đã đánh thức hai trái tim vốn đã nguội lạnh từ lâu của cả hai.
Thông tin truyện | |
---|---|
Tên truyện | Nhân tình của mẹ |
Tác giả | Davout |
Thể loại | Truyện sex dài tập |
Phân loại | Truyện loạn luân |
Tình trạng | Update Phần 52 |
Ngày cập nhật | 28/10/2021 18:38 (GMT+7) |